Theo quy định tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023, tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng có trách nhiệm “hiển thị đầy đủ, minh bạch thông tin sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh bán, cung cấp, bao gồm các nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa, trừ các thông tin có tính chất riêng biệt theo sản phẩm, bao gồm: ngày, tháng, năm sản xuất; thời hạn sử dụng; số lô sản xuất; s
Xem chi tiếtTheo quy định tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023, người tiêu dùng có quyền “lựa chọn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình”, đồng thời, tổ chức, cá nhân kinh doanh bị nghiêm cấm thực hiện hành vi “ép buộc người tiêu dùng thanh toán cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng”.
Xem chi tiếtTheo quy định tại Khoản 8, Điều 8 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, người tiêu dùng có quyền được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
Xem chi tiếtTheo Khoản 7, Điều 8 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 về các quyền của người tiêu dùng quy định người tiêu dùng có quyền “khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.
Xem chi tiếtBài báo nghiên cứu "Điểm mới về bảo vệ người tiêu dùng nữ giới trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023" do ThS. Phan Nguyễn Bảo Ngọc (Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiếtTheo ông Vũ Văn Trung, để công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được đảm bảo, cần sự tham gia chủ động hơn của doanh nghiệp và chính người tiêu dùng.
Xem chi tiếtSau hơn 4 năm triển khai Chỉ thị số 30, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực ngay từ các địa phương.
Xem chi tiếtBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ là trách nhiệm doanh nghiệp phải thực hiện mà cũng là cơ hội để doanh nghiệp phát triển và vươn lên trong kinh doanh.
Xem chi tiếtLTS: Hàng giả, hàng nhái đang là mối lo lớn của toàn xã hội, làm người tiêu dùng hoang mang và trở thành một “vấn nạn” của đất nước. “Vấn nạn” này không những phá hoại nền sản xuất trong nước mà còn làm xấu đi môi trường đầu tư kinh doanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín quốc gia. Đảng và Nhà nước đang tập trung chỉ đạo quyết liệt trong việc đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, buôn lậu và gian lận thương mại. Vì thế, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định lấy ngày 29/11 hàng năm là “Ngày phòng chống hàng giả, hàng nhái” nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp đối với công tác này. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 389/QĐ -TTg thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên cơ sở củng cố Ban Chỉ đạo 127. Ban chỉ đạo 389 Quốc gia đã chỉ đạo các ngành, địa phương triển khai kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh phòng và chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng… Để công tác đấu tranh phòng, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng gian lận thương mại, hàng nhập lậu đạt kết quả cao, rất cần sự đồng lòng, chung sức của người tiêu dùng thường xuyên thông tin, tố giác tới cơ quan chức năng các đơn vị sản xuất, kinh doanh gian dối. Điều đó cũng giúp cho người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi của chính mình.
Xem chi tiết(CHG) Sáng 13/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục cho ý kiến vào một số nội dung cần giải trình, chỉnh lý của các dự án luật, nghị quyết dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV.
Xem chi tiết